HÀNG ĐẦU VIỆT NAM

Đăng kí ngay

GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH

GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH

GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH

Thống kê từ giữa năm 2020, 82% số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh; chờ làm thủ tục giải thể/hoàn tất thủ tục giải thể, không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký. Có tới 29.200 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, khoảng 19.600 doanh nghiệp đang chờ thủ tục cuối cùng trước khi rút khỏi thị trường, trên 7.400 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể... và trên 22.400 doanh nghiệp không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký.

Lý do lớn nhất dẫn tới việc giải thể đó chính là do cạn dòng tiền và một phần bị tác động tiêu cực bởi đại dịch.

Đăng kí ngay

Startup có nhiều loại chi phí phát sinh không kiểm soát được. Không kiểm soát được hệ thống tài chính - kế toán trong công ty, gặp phải các vấn đề về thất thoát chi phí, lãi âm, không biết tiền nào đang ở khâu nào. Gặp khó khăn trong việc lên kế hoạch phân bổ tài chính cho các hoạt động kinh doanh

-> Hệ thống tài chính giúp Startup phân bổ dòng tiền một cách hợp lý, trả lời các câu hỏi:
+ Đầu tư vào hoạt động MKT, hoạt động nội bộ như thế nào thì hiệu quả?
+ Làm thế nào để phân bổ nguồn tiền quỹ lương, truyền thông quảng cáo, chi phí cố định văn phòng, lên giá thành sản phẩm hiệu quả,..?
+ Làm thế nào để tối ưu tuyển dụng, HCNS, vận đơn, văn phòng,...?

1/ Để không lãng phí tiền, biết cách phân bổ dòng tiền

Startup thường không tính toán được số tiền, không phân bổ tiền hiệu quả khiến công ty khó tồn tại tới khi tự sinh tiền, hòa vốn, tự nuôi. Có thể sẽ chết trước khi phát triển được.

-> Để cảm thấy an tâm, Startup cần có kế hoạch giải quyết rủi ro trong kinh doanh. Biết được số tiền hiện tại đã đủ để duy trì được doanh nghiệp khi xảy ra kịch bản tệ nhất nhằm dễ dàng kiểm soát, duy trì DN, vượt qua giai đoạn sinh tồn.

2/ Để bảo vệ doanh nghiệp khỏi đứt gãy dòng tiền dẫn tới phá sản

Startup đã có vốn nhưng không biết đầu tư thế nào thì hợp lý. Chưa có các kịch bản dự đoán kết quả đầu tư và cách giải quyết nếu kịch bản không theo mong muốn.

-> Hệ thống tài chính giúp doanh nghiệp phân bổ dòng tiền, nghiên cứu và đưa ra căn cứ đầu tư, từ đó xây dựng kế hoạch đầu tư rõ ràng với các kịch bản đầu tư khác nhau, giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh một cách an tâm khi đã dự đoán được kết quả.

3/ Để biết nên dồn tiền vào đâu để gia tăng doanh thu, lợi nhuận

TẠI SAO STARTUP CẦN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VỮNG CHẮC?

Chúng tôi nghiên cứu kế hoạch tài chính của từng doanh nghiệp, từ đó phân tích, tư vấn và đưa ra chiến lược cải thiện phù hợp theo từng loại hình doanh nghiệp, đảm bảo hướng đi tốt nhất

01/

Sản phẩm được thiết kế phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, không rập khuôn

02/

Có nền tảng từ Marketing giúp doanh nghiệp xây dựng mục tiêu kinh doanh, chiến lược bán hàng tối ưu hiệu suất

Ngoài cung cấp giải pháp tài chính, FinSmart giúp khách hàng đạt được mục tiêu kinh doanh bằng cách:
- Khuyến nghị chính sách bán hàng, chiết khấu, khuyến mãi phù hợp với tình hình tài chính công ty
- Tối đa hóa lợi nhuận từ chính sách chiết khấu, khuyến mãi

04/

Giúp chủ doanh nghiệp có thể ra quyết định nhờ số liệu chính xác cung cấp theo thời gian thực

FinSmart lên kế hoạch tài chính - kế toán/ kế toán quản trị đi kèm với kế hoạch kinh doanh theo giai đoạn

TẠI SAO NÊN CHỌN FINSMART?

FinSmart giúp doanh nghiệp tính toán và lập kế hoạch cho nguồn chi phí hiện tại nhằm duy trì doanh nghiệp sống sót khi xảy ra kịch bản tệ nhất, giúp doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát và vượt qua giai đoạn sinh tồn

03/

Xây dựng kế hoạch rủi ro tài chính khi kịch bản xấu nhất xảy ra 

Dưới đây là bài toán nhân sự trong 1 công ty dịch vụ chúng tôi đã từng triển khai.


Số lượng nhân sự trong cty là trên 500 nhân sự. Doanh nghiệp dự kiến tuyển 20 nhân sự mới, với tổng quỹ lương 10 triệu 1 nhân sự, tổng 200 triệu.
Thay vì thế, FinPro giúp công ty thử nghiệm thay đổi cơ cấu tuyển dụng nhân sự: Giảm xuống chỉ tuyển 12 nhân sự nhưng vẫn đảm bảo lượng công việc như cũ. Về quỹ lương, 12 nhân sự sẽ được tăng lương 13 triệu/người.

Như vậy, tổng quỹ lương hiện tại là 156 triệu - Giảm dc 4 triệu quỹ lương/tháng. Chưa kể đến các khoản được giảm khác như chi phí du lịch, chi phí văn phòng, chi phí bảo hiềm nhân sự,... Với đề xuất giảm số lượng nhân sự cần thiết và tăng lương cho những nhân sự năng lực cao hơn giúp doanh nghiệp vẫn đạt được mục tiêu kinh doanh mà vẫn khiến nhân sự hài lòng với mức lương cao. Tính toán kỹ, tổng chi phí tiết kiệm được lên tới 600 triệu - 1 tỷ/năm. 

CASESTUDY THỰC TẾ

QUY TRÌNH TRIỂN KHAI CỦA FINSMART

Đánh giá chung về tình hình tài chính hiện tại

BƯỚC 4

Trao đổi bức tranh tổng quan về hoạt động kinh doanh và tài chính

BƯỚC 1

Lấy dữ liệu và số liệu tài chính

BƯỚC 2

Đưa góp ý, nhận xét, yêu cầu thêm đối với dữ liệu

BƯỚC 3

Chia cơ cấu vốn, chi phí và lợi nhuận của DN

BƯỚC 5

Lấy chiến lược phát triển doanh nghiệp trong thời gian 1 đến 3 năm

BƯỚC 6

Tổng kết kết quả

BƯỚC 10

Xây dựng mô hình phân tích tài chính

BƯỚC 7

Chạy mô hình nghiên cứu, phân tích

BƯỚC 8

Tư vấn cho chủ doanh nghiệp phương pháp đạt được mục tiêu kinh doanh, đề xuất các chiến lược để cải thiện tình hình kinh doanh trên khía cạnh tài chính

BƯỚC 9

Thêm 2 tháng support doanh nghiệp

BƯỚC 11

Nghiệm thu hợp đồng

BƯỚC 12

CÁC DOANH NGHIỆP ĐÃ HỢP TÁC

- Đặt ra kế hoạch mục tiêu doanh thu và chi phí rõ ràng, khả thi
- Tính toán dòng tiền lưu động tối thiểu để đảm bảo hoạt động của DN
- Đề ra kế hoạch huy động vốn phù hợp từng thời điểm, tránh lượng tiền nhàn rỗi hoặc thiếu hụt
- Xác định lộ trình, mục tiêu tối thiểu để HĐKD bắt đầu sinh lợi
- Xác định thời gian hoàn vốn
- Tối ưu cơ cấu chi phí DN, cắt giảm chi phí không cần thiết, lãng phí
- Phân bổ nguồn vốn có hạn phù hợp với chiến lược kinh doanh hiện tại của DN

1/ Chủ doanh nghiệp dễ dàng đưa ra quyết định có căn cứ từ những số liệu chính xác cung cấp theo thời gian thực, tiết kiệm thời gian ra quyết định.

2/ Doanh nghiệp yên tâm khi đối mặt với những tình huống tài chính rủi ro trong tương lai nhờ kịch bản tài chính dự đoán từ trước.

3/ Kế hoạch dựa trên số liệu thực tế, phù hợp với doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có thể áp dụng ngay với hệ thống kế toán, triển khai bài bản về lâu dài.

4/ Ngân sách đã được phân bổ hợp lý, tối ưu nguồn lực giúp doanh nghiệp tiết kiệm tới hàng trăm triệu đồng/năm.

MÔ TẢ

Lợi ích cho doanh nghiệp

Gói FIN01 70.000.000 đồng

duy nhất trong ngày hôm nay!!

> Giảm giá còn
 50,000,000 đồng 

- Xác định mục tiêu doanh thu, mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp
- Xác định các chi phí cần thiết cho hoạt động
- Phân loại các chi phí hiện có trong doanh nghiệp
 - Chỉ ra các chi phí có thể phát sinh
- Phân bổ ngân sách hợp lý: Giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động, chi phí quản lý, EBIT
- Tính toán điểm hòa vốn, lượng vốn cần huy động cho kinh doanh, thời gian hoàn vốn đầu tư
- Xây dựng quỹ lương thưởng để tạo động lực cho nhân viên, đặc biệt phòng tài chính kế toán
- Tư vấn tối ưu cơ cấu hoạt động doanh nghiệp

Mục đích

TẠI SAO 99% STARTUP THẤT BẠI TRÊN SHARK TANK?

1/ Mơ hồ với các con số tài chính
Khi các Shark hỏi về tỷ suất sinh lời, chi phí, dòng tiền … thì CEO không chỉ ra được các con số chính xác, mơ hồ với các con số, thậm chí tài chính chồng chéo giữa các công ty (VD: Startup Cà trái cây Happy Trees) và không biết lần gọi vốn này dành cho công ty nào. 
-> Làm kinh doanh nhưng không nắm được các con số trên báo cáo tài chính của chính công ty.

2/ Không có kế hoạch sử dụng vốn nếu được đầu tư, nếu có cũng khá chung chung như dùng để mở rộng quy mô, tiếp thị.
Ví dụ dự án của DN chỉ cần 1 tỷ là có lãi và quay vòng vốn nhưng bạn kêu gọi tới 2 tỷ. Trong tình huống này bạn cần có một phương án kinh doanh sử dụng vốn từ việc đầu tư bao nhiêu để mở nhà xưởng, bao nhiêu để nhập nguyên vật liệu, bao nhiêu cho nhân công, bao nhiêu cho truyền thông, cho làm thị trường, DN cần bóc tách chi tiết từng hạng mục chi phí và doanh thu có được từ đó để xây dựng được dòng tiền và xác định nguồn tiền cho dự án.

3/ Không biết kêu gọi bao nhiêu vốn là tối ưu
Startup nghĩ rằng kêu gọi được càng nhiều tiền thì càng tốt. Trên thực tế, nhà đầu tư bỏ vốn càng nhiều thì % cổ phần của họ càng cao, mà % của họ càng cao thì đồng nghĩa lợi ích của DN giảm. Lợi ích DN giảm thì tỷ lệ thành công của dự án càng thấp, nhưng vấn đề ở đây là do DN chưa biết cách tối ưu dòng tiền để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. "

CASESTUDY CỦA SOYA GARDEN - Lựa chọn đầu tư Marketing trên Shark Tank

Tham gia dưới vai trò là “con mồi”, CEO Soya Garden được Shark Thủy đồng ý đầu tư 4 tỷ đồng cho 45% cổ phần và 11 tỷ đồng dưới dạng trái phiếu doanh nghiệp với lộ trình hoàn vốn 3 năm (Shark Tank 2017).

Cụ thể: Năm 2018, Shark Thủy rót cho Soya Garden 20 tỷ đồng để đầu tư. Đầu năm 2019, Tập đoàn Egroup tiếp tục rót 25 tỷ đồng vào Soya Garden. Sau đó ít tháng là 55 tỷ đồng khác được đầu tư vào chuỗi thương hiệu này. Như vậy, tổng cộng Shark Thủy và Egroup đã đầu tư khoảng 100 tỷ đồng, tương đương 5 triệu USD, vào chuỗi Soya Garden nhằm hiện thực hóa tham vọng đưa sữa đậu nành lên ngang tầm với cà phê và trà, thậm chí tạo xu hướng thay thế cho trà, trà sữa. Có thể nói, Soya Garden đã có một giai đoạn thành công nhất định.

Tuy thế, tính tới năm 2020, Soya Garden lỗ sau thuế 77 tỷ đồng, cao nhất từ trước đến nay. Năm trước đó (2019), Soya Garden lỗ 62 tỷ đồng. Việc tiếp tục thua lỗ nặng khiến công ty âm vốn chủ sở hữu 53 tỷ đồng, trên vốn điều lệ 100 tỷ đồng. Doanh thu sụt giảm từ 96 tỷ đồng xuống còn 56 tỷ đồng, tức giảm hơn 40%. Cùng với các ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch COVID, Soya Garden cũng bị ảnh hưởng nặng nề.

Ở góc độ Marketing, có nhiều ý kiến nổi lên về vấn đề này. Có ý kiến cho rằng Soya xác định sai phân khúc thị trường, tham vọng biến khách hàng Mass thành khách hàng Niche (Ngách). Ý kiến khác cho rằng đồ uống không hợp với số đông đàn ông, không gây nghiện, menu không đa dạng so với những người anh em như The Coffee House, Highlands, hay về việc định giá sản phẩm không hợp lý,...

Nhận định: Soya Garden làm chưa tốt từ khâu nhận định khách hàng, xác định Insight và lựa chọn sản phẩm có USP trội. Việc nghiên cứu thị trường cần phải làm chắc, bám chuẩn xu hướng Organic và biết đầu tư tận dụng Marketing đúng cách.

Đặt giả thiết thay vì Soya Garden tập trung sử dụng 100 tỷ vốn nhân rộng cơ sở, số tiền đó hoàn toàn có thể đầu tư Marketing thương hiệu, xây dựng concept, thông điệp đặc biệt từ sản phẩm.

Về hình thức, Soya Garden có thể thuê Research hoặc nên tự xây team Marketing Inhouse và đầu tư mạnh về mặt nhân sự có tư duy tốt, nhạy cảm với thị trường. Có những công việc một team Inhouse có thể giúp Soya Garden làm tốt hơn, ví dụ:

1/ Thực hiện khảo sát nghiên cứu thị trường
Tạo bảng hỏi, đi phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm để ra đươc hành vi, mong muốn và sở thích của khách hàng, mức độ đón nhận của khách hàng với một sản phẩm mới trên thị trường, % khả thi có thể tạo xu hướng và thay thế các thói quen uống trà sữa.
Như cách mà Highlands vẫn đang làm mỗi khi họ đưa vào menu 1 sản phẩm mới, và có thể hiểu tại sao Highlands luôn thành công từ việc chỉ nhìn qua menu của họ và thấy 70-80% đồ uống của họ đều được tiêu thụ lớn và có tính “gây nghiện”. Hoặc như cách mà các hãng trà bí đao (An Nhiên, Nam Duy, Pong) đang ngày càng mọc lên và dần chuyển hóa khách hàng sang việc uống trà bí đao thay vì trà sữa. Đó chính là sự thành công từ việc nghiên cứu thị trường.
2/ Tập trung xây dựng Truyền thông Marketing tích hợp cho sản phẩm
Với một sản phẩm mới trên thị trường như sữa đậu nành Organic, việc quan trọng là phải tạo nhận thức cho người dùng. Xây dựng câu chuyện doanh nghiệp thu hút, truyền tải kiến thức về Organic - khái niệm mà nhiều người vẫn hiểu nhầm. Tạo story, tạo tagline, những thứ khiến khách hàng hiểu về Soya Garden, thông điệp mà Soya muốn truyền tải cũng như hình ảnh gợi nhớ của thương hiệu trong tiềm thức khách hàng. Đây đáng lẽ đã là một cơ hội tốt đối với một thương hiệu khác biệt như Soya nhưng nhãn hàng đã không tận dụng được.
3/ Đẩy mạnh Digital Marketing và sống sót qua mùa COVID-19
Tận dụng tính sáng tạo của ngành Creative: Xây dựng nội dung trên các nền tảng Tiktok, Facebook, Insta Reels, Youtube Short,... Soya Garden với mục tiêu tăng nhận thức cần thời gian để tạo trend, tạo viral nhưng không có nghĩa là không làm được. Và từ việc thành công về độ phủ nhận diện, Soya Garden có thể kết nối sang các trang TMĐT, bán hàng online trên các app đồ ăn như GoFood, GrabFood, Baemin, ShopeeFood,... Chưa tính tới việc Soya Garden có thể bán lẻ nguyên liệu hoặc sản phẩm tự pha như của The Alley hoặc Phúc Long.
4/ Tạo concept cho Marketing tại điểm bán
Soya Garden cũng gặp nhiều phàn nàn về việc không có phong cách quán. Tại phần mô tả trên website, Soya có nói rằng hãng theo phong cách và tiêu chuẩn của Nhật Bản. Nhưng các quán lại trang trí theo màu chủ đạo, xanh, vàng, trắng; bày trí theo kiểu khu vườn,... không có tính đồng nhất.
Trường hợp này có thể so sánh với 1 trong những yếu tố tạo nên thất bại của Món Huế về mặt không gian dù được xây ở các vị trí đắc địa: Thiết kế lai nhiều, ánh sáng trắng vàng lẫn lộn, chẳng cổ điển kinh thành mà cũng không hiện đại, bàn ghế ngồi lộn xộn, xen lẫn giữa ghế sofa là ghế băng gỗ dài.
5/ Lên cơ chế dự phòng rủi ro
Ngoài Marketing, chủ doanh nghiệp cần hiểu về dòng tiền duy trì doanh nghiệp (Lúc nào nên cắt, lúc nào nên đầu tư,...). Tài chính phân bổ cho hoạt động chất lượng nhân sự, nghiên cứu nâng cấp chất lượng dịch vụ,...

TẠI SAO NÊN CHỌN FINSMART?

HOÀN THÀNH ĐĂNG KÍ

Duy nhất trong ngày hôm nay!!

Đăng kí để nhận ưu đã tốt nhất

00
00
00
00

Days

Hours

Min

Sec

 70.000.000đ

 50,000,000đ

  • Chúng tôi nghiên cứu kế hoạch tài chính của từng doanh nghiệp, từ đó phân tích, tư vấn và đưa ra chiến lược cải thiện phù hợp theo từng loại hình doanh nghiệp, đảm bảo hướng đi tốt nhất
  • FinSmart giúp doanh nghiệp tính toán và lập kế hoạch cho nguồn chi phí hiện tại nhằm duy trì doanh nghiệp sống sót khi xảy ra kịch bản tệ nhất, giúp doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát và vượt qua giai đoạn sinh tồn

 Sản phẩm được thiết kế phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, không rập khuôn

FINSMART COLLABORATED

CÔNG TY CỔ PHẦN FINSMART COLLABORATED

Address: 289b Khuất Duy Tiến, Trung Hoà, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam

Email: finpro.cskh@gmail.com

Hotline: 078 455 7666